jone123
Câu 1: Đặt vào hai đầu điện trở R 10  một hiệu điện thế  U 6V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:A. 60A.                          B. 12A.                   C. 9A.                  D. 0,6A.Câu 2: Hai điện trở R1 3Ω , R2 6Ω mắc song song với nhau , điện trở tương đương của mạch là :  A. Rtđ 2Ω               B.Rtđ 4Ω              C.Rtđ 9Ω            D. Rtđ 6ΩCâu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Chiều...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
jone123
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 12 2021 lúc 12:56

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Chọn D

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngoan
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 19:25

Còn 4 v là 2/3 của 6v

Vậy số ampe là 0,9 : 3 x 2 = 0,6 ampe

B2

Vậy 0,9A là 3/2 của 0,6 A

Ta thấy 6 / 2 x 3 = 9v

Vậy sai

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 9 2017 lúc 17:47

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2018 lúc 5:13

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 12:40

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 7:37

Đáp án A

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp:  I = U R 2 + Z L − Z C 2   ( 1 )

Khi nối tắt tụ:  I = U R 2 + Z L 2

Từ (1) và (2)  ⇒ U R 2 + Z L − Z C 2 = U R 2 + Z L 2 ⇒ Z L − Z C = Z L ( l o a i ) Z L − Z C = − Z L

⇒ 2 Z L = Z C ⇔ 2 ω L = 1 ω C ⇒ ω 2 L C = 0,5

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2017 lúc 10:11

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng I = U/Z

Đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp :  (1)

Khi nối tắt tụ : 

Từ (1) và (2)  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2019 lúc 10:09

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 4 2018 lúc 4:05

Bình luận (0)